PPCT ngữ văn 11 kết nối tri thức
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO:…………………………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT:……………………………………………….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………………..ngày……….tháng……….năm 2023
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – NGỮ VĂN 11
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
STT
Tên bài
Nội dung
Số tiết
HỌC KÌ I
1
CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ
(11 tiết)
– Đọc
+ Vợ nhặt (trích – Kim Lân)
+ Chí Phèo (trích – Nam Cao)
6
– Thực hành tiếng Việt): Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
1
– Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)
+ Hướng dẫn viết
+ Viết tại lớp
+ Trả bài
1
1
1
– Nói và nghe: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm
1
2
CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH
(11 tiết)
– Đọc:
+ Nhớ đồng (Tố Hữu)
+ Tràng Giang (Huy Cận)
+ Con đường mùa đông (A-lếch-xan-đro Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin)
7
– Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
1
– Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh trong tác phẩm)
+ Hướng dẫn viết
+ Trả bài
1
1
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
1
3
CẤU TRÚC CỦA
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
(10 tiết)
– Đọc:
+ Cầu hiền chiếu (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm)
+ Tôi có một ước mơ (Trích Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-ga-mơ-ri, Mác-tin Lu-thơ)
+ Một thời đại trong thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)
6
– Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
1
– Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
+ Hướng dẫn viết
+ Trả bài
1
1
– Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
1
4
TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH
(9 tiết)
– Đọc:
+ Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái)
+ Dương phụ hành (Bài hành về người thiếu phụ phương Tây – Cao Bá Quát)
+ Thuyền và biển (Xuân Quỳnh)
5
– Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
1
– Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Hướng dẫn viết
+ Trả bài
1
1
– Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
1
5
NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT
BI KỊCH
(8 tiết)
– Đọc:
+ Sống hay không sống – đó là vấn đề (Trích Hăm-lét, Uy-li-am, Sếc-xpia)
+ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
5
– Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
+ Hướng dẫn viết
+ Trả bài
2
– Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
(Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
1
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì
5
Tổng
54 tiết
HỌC KÌ II
6
NGUYỄN DU – NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG
(7 tiết)
– Đọc:
+ Tác gia Nguyễn Du
+ Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
+ Độc Tiểu Thanh kí (Đọc truyện Tiểu Thanh – Nguyễn Du)
7
– Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối
1
– Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
+ Hướng dẫn viết
+ Viết tại lớp
+ Trả bài
3
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học
1
7
GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ
(11 tiết)
– Đọc:
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông?
(Trích – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
+ Và tôi vẫn muốn mẹ…(Trích Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em – Xvet-la-na)
+ Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ Trần Tuấn)
7
– Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo)
1
– Viết: Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
+ Hướng dẫn viết
+ Trả bài
1
1
– Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
1
8
CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN
(11 tiết)
– Đọc:
+ Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy)
+ Trí thông minh nhân tạo (Trích 50 ý tưởng về tương lai – Ri-sát Oát-xơn)
+ Pa-ra-lim-pích: Một lịch sử chữa lành những vết thương (Huy Đăng)
6
– Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
1
– Viết: Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
+ Hướng dẫn viết
+ Viết tại lớp
+ Trả bài
1
1
1
– Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề đời sống
1
9
LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG
(11 tiết)
– Đọc:
+ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
+ Cộng đồng và cá thể (Trích Thế giới như tôi thấy – An-be Anh-xtanh
7
– Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
1
– Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
2
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
1
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì
6
Tổng
51 tiết